Exryu

   France

  

 

Paris

        2018

 

Paris gặp gỡ

       

 

 

Các anh chị thân mến

Paris gặp gỡ lần này đến với các anh chị vào giữa mùa hè. Mùa hè với những ngày nắng rực rỡ, những sinh hoạt ngoài trời, những đêm hè oi ả, của tiếng ve sầu

Mùa hè cũng là mùa của những ngày vacance, với những chuyện du lịch xa gần, gặp gỡ, và những kỷ niệm đẹp cho một mùa hè du lịch.

Ngày xưa không xa lắm, khi chúng ta c̣n trẻ, con cái trong nhà hăy c̣n nhỏ, và chúng ta c̣n phải bận rộn với việc cơm áo,  mùa hè là lúc chúng ta tạm dừng nghi, để cùng vợ chong con cai đi nghỉ ngơi đâu đó, để tận hưởng t́nh cảm gia đ́nh 

Ngày nay, đa số anh chị em chúng ta ai cũng đi vào tuổi hưu trí, đối với chúng ta mùa hè dài quanh năm, các con cũng đă lập gia đ́nh và tự lập ở một nơi đâu đó, mùa hè là một cơ hội, các con cháu về xum họp, hay chúng ta, nhân cơ hội đi chơi, đi thăm các con cháu và gia đ́nh lại xum hợp đầy đủ trong một bối cảnh huy hoàng tươi đẹp của những ngày hè.

Đối với các anh chị đă có cháu nội ngoại, mùa hè cũng là một dịp cho chúng ta cảm thấy hữu ích, khi được giao phó trách nhiệm trông coi các cháu nhỏ, trong khi bố mẹ các cháu c̣n phải lo việc cơm áo .

Chúng ta cũng chẳng bao giờ quên được những mùa hè của gần 50 năm trước, khi chúng ta c̣n ở trên đất Nhật. Mùa hè ở Nhật thật nóng bức, và ẩm, rất khó chui trong những thành phố lớn chật chội Mùa hè là một dịp để chúng ta tạm quên sách vở, sau những ngày dài lo việc thi tiền kỳ.

Một số trong chúng ta thu xếp về quê nhà thăm gia đ́nh, một số khác tổ chức những trại hè đi chơi chung với nhau, và một số khác ít may mắn hơn lại phải khó nhọc t́m việc arubaito, để kiếm sống, dành dụm cho những ngày thằng sắp tới.

   

“paris gặp gỡ lần này đă nhận được sự góp mặt của một vài anh chị , Chị Ngọc Bảo, anh Pham công Trí ở california và chị VT Tuy Ngọc ở Pháp chúng tôi xin cảm ơn sự hợp tác của các anh chị, và mong rằng chúng tôi sẽ nhận được nhiều sự góp mặt của các anh chị khác trong những lần sắp tới.

Như các anh chị đă biết “paris gặp gỡ được đến với các anh chị không ngoài mục đích cổ động cho ngày hội ngộ Exryu 2018 .

Ban tổ chức Ngày hội ngộ Paris 2018 cũng đang làm việc tích cực để hoàn thành chương tŕnh cho ngày hội ngộ. BTC đang thương lượng với những hăng du lịch về hai chuyến du lịch sau ngày hội ngộ, chúng tôi sẽ hoàn tất chương tŕnh trong những tuần sắp tới đây để giới thiệu cùng các anh chị và bắt đầu việc ghi tên tham dự cho ngày hội ngộ.

Một lần nữa chúng tôi mong nhận được sự hợp tác về bài vở cho « Paris gặp gỡ » , mọi liên lac xin gửi về :  hoingo2018@yahoo.com hoặc vninh34@yahoo.fr

 

Than chuc các anh chỉ một mùa hè tran đầy hạnh phúc 

Nhóm Paris gặp gỡ

 

       

 

 

Trích trong “Hồi kư Nhật Bản”           Ofuro - Sento

                                                         
TẮM CÔNG CỘNG Ở NHẬT


Đối với một đứa trẻ chỉ sống trong sự chăm nom đùm bọc của gia đ́nh, chưa bao giờ sống riêng một ḿnh như tôi th́ cuộc đời mới bắt đầu ở Tokyo đầy sự lạ chưa từng thấy. Lúc tôi đến Tokyo là cuối tháng Ba nên vẫn c̣n lạnh và tuyết vẫn c̣n rơi lác đác. Ngồi trên lầu, nh́n tuyết rơi qua khung cửa sổ, sao mà đẹp thế. Tuyết nhẹ nhàng rơi từ trên trời cao xuống đọng lại thành từng đám dưới đường. Nhưng tôi không thể tưởng tượng được là khi tuyết tan th́ con đường trở nên sinh lầy, ướt át và trơn trượt. 

Trong tuần lễ đầu ở Tokyo năm 1970, tôi khám phá ra là chỗ tôi ở không có pḥng tắm. Tôi hỏi mấy anh lớn th́ họ phá ra cười, bảo tôi rằng muốn thuê nhà có pḥng tắm riêng cũng có nhưng đắt gấp ba, bốn lần tiền thuê nhà đang ở. Thế th́ phải chịu ở bẩn sao? Không đâu, gần đó có những nhà tắm công cộng. Thật là một sự lạ nữa với tôi. Việc đi tắm công cộng, tôi có xem thấy trong các phim xă hội của Nhật hoặc phim Hiệp Sĩ Mù trong những thập niên 1960, 1970. Một hôm, anh lớn bảo: “Trí ơi, đi tắm”. Anh Đào, anh lớn cùng nhà, chỉ cho tôi những dụng cụ cần thiết phải đem theo: một cái chậu nhỏ, trong đựng khăn lau mặt, một cục xà pḥng và một chai shampoo để gội đầu, và một cái khăn tắm lớn để lau người khi tắm xong. Và anh cầm theo một nắm tiền lẻ để trả tiền vào cửa. 

    

Nhà tắm công cộng gần nhà trông bề ngoài cũng như những nhà b́nh thường, có hai lối ra vào, một cho nữ giới, một cho nam giới, không được vào chung. Vào bên trong, tôi thấy một người đàn ông ngồi trên một cái quầy cao ngang cổ, thu tiền vào cửa. Không ai nh́n sang phía bên kia được. Trước mặt ông ta là một bức tường bằng gỗ ngăn hai bên nam nữ, có một cửa để ban ngày dọn dẹp lau chùi hai bên. Vào trong một tí nữa là những ô ngăn để mọi người đựng quần áo bỏ ra. Tất cả đều trần như nhộng, ai cũng mang theo xà pḥng, khăn lau mặt và shampooọ Thực ra, không cần mang theo chậu nhỏ v́ ở đây đă có nhiều chậu nhỏ bằng gỗ để mọi người dùng. Bước qua một cửa kính là nơi mọi người tắm, hơi nước nóng bốc ra từ một cái hồ nhỏ, hồ này chứa nước rất nóng để ngâm cho nóng người sau khi tắm rửa kỹ lưỡng ở bên ngoài. Ai cũng phải tắm thật sạch trước khi bước vào hồ ngâm. V́ nước rất nóng nên phải vào từ từ. Cho hai chân vào trước, từ từ cho nửa người vào, sau cùng mới xuống ngâm cả hai vai. Như đă tŕnh bày, hồ nước rất nóng nên không nên ngồi quá lâu, máu sẽ dồn lên đầu không tốt. Một anh bạn lần đầu đi tắm ngâm nước nóng thích quá nên ngâm hơi lâu, khi bước ra khỏi hồ th́ té xỉu v́ máu lên đầu, tụi tôi phải khiêng anh ta ra chỗ thay quần áo cho thoáng và độ 15 phút sau th́ tỉnh lại, Hú hồn.Sau lần đó, anh ta thề chỉ đi tắm mỗi tháng một lần vào mùa Đông, mùa Hè th́ hai lần. Hiện nay, anh này là một học giả đang sinh sống ở Tokyo với gia đ́nh và không muốn ai nhắc lại kinh nghiệm đi tắm công cộng này của anh ta. 

Ông anh họ của tôi, một sĩ quan trong quân đội Việt Nam Cộng Hoà, có cơ hội được tu nghiệp ở gần Tokyo, có đến thămvà được tôi dẫn đi tắm công cộng. Thoạt tiên, khi cởi quần áo, anh có vẻ ái ngại nhưng sau khi nh́n chung quanh, anh cũng hiên ngang làm con cháu Adam. Khi vào bên trong, sau khi tắm gội xong, anh hùng dũng bước vào hồ nước nóng ngồi xuống làm tôi không kịp cản. Nhưng ngay lập tức, anh đứng lên bước ra ngoài hồ. Tôi lại phải làm một màn giải thích . Sau đó th́ anh thích quá, hỏi tôi có nên cho thằng con lớn sang đây du học không? Sau khi giảng giải về đời sống du học sinh ở Nhật, anh quyết định cho nó du học ở Mỹ. Từ đó về sau, mỗi khi anh em gặp nhau, anh lại nhắc lại kỷ niệm đi tắm nhà tắm công cộng. Chỉ có một điều là bây giờ ở năm 2016, nhiều nhà apartment được xây theo tiêu chuẩn mới, có pḥng tắm riêng ở nhà nên những nhà tắm công cộng như thế này đang dần dần biến mất. 

Trong thời gian đi học ở Nhật, tôi đă từng thả bước giang hồ chung quanh đất Phù Tang, dạo chơi với con cháu Thái Dương Thần Nữ. Một mùa Hè (tôi chỉ có mùa Hè để thả bước sau khi học và làm kiếm tiền) tôi đến vùng phía Bắc nước Nhật (Hokurikku), đến huyện Kanazawa nơi mà ngày xưa có một Sứ Quân khét tiếng của Nhật và cũng là nơi có nhiều điểm đặc biệt về pḥng tắm công cộng cũng như các lữ quán (ryukan) có suối nước nóng (onsen) và gần đó theo truyền thống có một lũ khỉ xuống ngâm người trong suối nước nóng. Khỉ có chỗ của khỉ không bao giờ người và khỉ xâm phạm lănh thổ của nhau trong bao nhiêu trăm (ngàn) năm. Tôi tạm trú ở một lữ quán, chỗ này theo đúng cổ truyền lữ quán của Nhật, ăn sáng : một bát cơm nóng, đập một quả trứng sống, một lá rong biển khô (yaki nori), vài củ dưa muối và một chén nước súp (miso siru), buổi trưa, một bát cơm nóng, một chén miso siru và một con cá nướng, bữa tối, một bát cơm nóng, một chén miso siru, một vài miếng thịt hoặc đậu hũ, hoặc gà, hay heo. Sau mỗi bữa ăn là một cốc nước trà Nhật xanh (green tea) hoặc trà vối. Buổi tối trước khi ngủ, bà chủ nhà vào lôi trong tủ ra một bộ nệm, trải giường, gối. Ban ngày những thứ này được cất trong tủ v́ ở ngoài không có chỗ (Ngay ở trong nhà người Nhật cũng thế. Bên ngoài là chỗ tiếp khách, tối đến biến thành pḥng ngủ. Trước khi đi ngủ, bà chủ hỏi tôi có muốn tắm không. Bà găi đúng chỗ ngứa nên tôi gật đầu mau lẹ. Khi tôi đến chỗ tắm ở ngoài sân, tôi thấy một cái thùng to giống như thùng rượu vang của Âu Châu, trong đựng đầy nước nóng. Cũng như trên đă tŕnh bày, tôi phải tắm thật sạch trước khi bước vào thùng. Không biết bà này ở đâu mà ngay sau khi tôi vào thùng, bà xuất hiện, cho thêm củi vào dưới đáy thùng. Ba giải thích là phải tiếp tục như vậy để giữ nhiệt độ trong thùng cho điều hoà v́ c̣n nhiều người khách khác sẽ dùng. Cứ tưởng là nước trong nồi sẽ sôi và ḿnh sẽ thành con tôm luộc. Nhưng không, đúng như bà chủ nói, nước chỉ đến đúng nhiệt độ rồi ngưng. Ngồi trong thùng ngâm nước nóng, tôi có cảm tưởng như ḿnh là một vơ sĩ đạo hay một sứ quân nào đang hưởng thú trong đời. Trời cũng đăi tôi lắm đấy chứ. Một cảm giác thật êm đềm thú vị khó quên chỉ cần bỏ tiền (không cần nhiều) là mua được thôi. Mà không được hưởng thường xuyên. Thỉnh thoảng nghĩ lại cái cảm giác này, tôi tự nghĩ ḿnh có nên trở lại Nhật đến chốn này t́m lại cảm giác này chăng? Có lẽ các bạn đọc sẵn câu trả lời miễn cho tôi phải nói ra đây. 

                                                                                                                                                                                                                                 
Phạm công Trí

 

Tưởng đă quên rồi  (2 )

 

Tưởng đă quên rồi giọt t́nh thơ 

Bỗng ̣a chợt đến ôm nỗi nhớ

Một thoáng vu vơ thương quá khứ 

Một thoáng ngậm ngùi đọng tâm tư " ... 

 

           Nắng Paris trăi dài mong đợi

           Nối nhịp cầu của thuở chung đôi

           Gịng sông Seine lững lờ nắng hạ

           Ngóng cuộc t́nh ngỡ đă vắng xa ...

 

                     

Bước thời gian theo dấu mây bay 

Dẫn cuộc t́nh tóc bạc phôi phai

Quanh về đây t́nh xưa thuở ấy 

Ḷng quấn quưt như mới quen nhau ...

 

 

           Ngày gặp nhau vui niềm Hội Ngộ 

           Paris về ghi măi t́nh thơ

           Bao kỷ niệm tràn đầy lưu luyến 

           Qua bốn mùa  nỗi nhớ không tên ...

 

 

                                                                                                                VT Túy Ngọc   ( Paris - 22 /Juin/2017 )

 

 

 

 

 

 

                                               GIVERNY MỘT CHUYẾN VIẾNG THĂM

 

Paris là th đô văn hóa ngh thut ca thế gii, nơi từng phát xut nhng văn sĩ, họa sĩ lừng danh, nhng khuynh hướng ci cách có nh hưởng ln trong các ngành ngh thut. Cách Paris khong 100 cây s v phía nam có mt làng nh tên là Giverny đă tr thành mt địa điểm du lch ni tiếng, v́ đó có ngôi bit th và vườn cnh đặc sc ca Claude Monet,mt trong nhng ha sĩ hàng đầu ca trưng phái hi ha n tượng trong khong thế k 19. Ln đầu tiên có dp đến ngon cnh đó vào năm 2005 đă để li cho tôi nhiu n tượng, nên mùa xuân năm nay, sau 12 năm, tôi quyết định phi đến đó tr li. 

 

 

Ngôi bit th xinh xn ca Monet ni tiếng không ch v́ mang du tích ca mt danh tài ha sĩ với nhng bc tranh bt h để li, mà c̣n v́ khu vườn đầy mu sc k hoa d tho được chăm sóc cn thn, nht là h sen rng ln vi cây cu bc qua đă tr thành bt t trong nhng bc tranh sen ni tiếng tuyt tác ca ông.  T ca s nhng căn pḥng phía trên nh́n ra vườn, ta có th thy mt phong cnh tuyt vi ca hoa lá và cây cnh, như bức tranh ca người ha sĩ.

 

Cuc đời ha sĩ trong thời y tuy ni riếng nhưng không khi có nhng lúc cht vt v́ mưu sinh. Monet đă phi thay đổi ch biết bao nhiêu ln. Cho đến mt hôm, trong mt chuyến đi trên xe la ông nh́n ra ca s và cht thy ngôi làng Giverny hin ra tht xinh xn. Được biết có mt trang tri đó đang để trng, ông quyết định thuê li trang tri này và di chuyn c gia đ́nh v sinh sng, và sau này mua li trang tri này. Vi s góp sc ca gia đ́nh, ông đă to dng và chăm sóc mt vườn hoa lư tưởng, vi nhng lung hoa đủ mu đủ kiu n r theo mùa. Vưn hoa này đă cho ông nhng cm hng ngh thut để v nên nhng bc tranh thiên nhiên tuyt vi.

 

 

 

Tháng năm trời vào xuân, trong nhng đóa hoa tưng bừng khoe sc, ni bt nht là hoa tulipe rc r đủ mu vươn cao,với nhiu loi hiếm quư khác nhau.

 

Con đường quanh co đi về phía h sen mt bên là đồng c xanh rn vi đàn ḅ trng đang nhởn nhơ ăn cỏ, mt bên là rch nưc chy quanh nhng khóm trúc, có nhng cây cu nh bc ngang đi vào phía trong, nơi có h sen ni tiếng vi chiếc cu xanh, vi hàng liu r như trong bức ha đầm sen ca Monet.

 

Đứng trên cây cu vi giàn hoa tím wisteria r phía trên, tưởng như thấy bóng Monet c̣n đang trm tư ở đâu đó bên h nước, bên cnh giá v và cây c trong tay. Khungcnh nơi h sen mang nhiu nét đông phương tĩnh mịch, cho thy phn nào nh hưởng ca nn văn hóa ngh thut Nht Bnđi vi Monet trong đi sng. Nhng bc tranh sen trong h đă tr thành mt biu tượng ca tranh Monet, mt nét đặc sc khác bit vi nhng bc tranh ca các ha sĩ cùng thi. Phi chăng khi trải ḷng v lên giy v đẹp thanh cao thun khiết ca nhng hoa sen trên nưc, ông đă t́m thy s an b́nh qua bao nhiêu năm thăng trầm biến đổi trong cuc đời.

 

Trong thi k khi nghip ca Monet vào khong hu bán thế k 19, ngành hi ha đang chịu s điều khin ca nhóm Le Salon Paris vi nhng định kiến bo th, ch trương hội ha là phương tiện phc v cho gii quư tc và tôn giáo. Vi t́nh yêu thiên nhiên và con người, Monet và nhóm ha sĩ trẻ tài ba đă khi xướng mt cuc cách mng khai phóng trong hi ha, bưc ra khi bi cnh trang nghiêm huyn bí ca nn hi ha cũ mà ra ngoài ḥa nhp vi thiên nhiên,v li nhng phong cnh và con ngưi trong đời sng sinh hot b́nh thường. Khuynh hưng hi ha mi này ly tên là “n tượng theo bc tranh “Ấn tượngmt tri lên” (“Impression, soleil levant”) ca Monet vi nhng nét chm pháhuyn o nh nhàng. Bc tranh này đă b nhóm bo th bác b và ch trích nng n, cho là bn phác ha và không được hoàn chnh đúng cách. Tuy nhiên, cùng vi mt s ha sĩ tài danh khác như Renoir, Sisley, Pissarro, Manet, Cezanne v.v..nhiều tuyt tác đă được ra đời, nên chng bao lâu phái n tượng đă được công nhn như một trường phái hi ha chính thng có nh hưởng sâu rng. Bng cách phi hp mu sc tài t́nh, lúc tươi sáng, lúc tương phn và táo bo, tranh n tượng din t li cnh sc ngoài đivi nhng nét sng độngtrung thc, khiến người xem có mt cm nhn sâu sc v cnh vt y. Tuy nhiên, nói đến Monet và phái hi ha n tượng, hin nhiên không th b qua được nh hưởng ca hi ha Nht Bn qua nhng bc tranh Nht Bn sưu tập đưc trưng bầy khp nhà ca ông.

 

Theo li truyn li, mt ngày vào năm 1871, khi đang ở Amsterdam để lánh nn chiến tranh Pháp-Ph, Monet đă bước vào mt tim bán thc phm, và cht nh́n thy nhng bc khc ha Nht Bn in trên mt s giy gói quà. T đó, ông say mê sưu tầm nhng bc khc ha Nht Bn, và đă thu thp tng cng đến 231 bc tranh, 46 bn khc ha trên g ca Kitagawa Utamaro, 23 bn ca Katsushika Hokusai và 48 bn ca Utagawa Hiroshige. Dưi thi Edo (1600-1868), nhng tư tưởng và k thut ngoi quc đă bt đầu len li vào trong đất nước Nht, đưa đến nhng đổi mi, như trong nghành ha phát sinh ra mt li v trên g gi là ukiyo-e, có nghĩa là “nhng bc ha ca mt thế gii trôini, ly k thut dùng mu ca Tây phương để din t li cái hn Nht Bn, v li nhngphong cnh và con người ca thi y trong mt thế gii sng động. Hin nhiên là nhng bc ha này đă có nh hưởng sâu đậm đến tư duy và li sng, cũng như khuynh hướng hi ha ca Monet trong truyn thng n tượng. Monet đă yêu thích nhng bc tranh này đến ni ông to ra mt thế gii sng vi tranh Nht Bn, làm mt vườn cnh mang nhiu nét Nht Bn như một nơi chốn để tnh tâm. Tht là mt cái duyên l k, khi người v tranh “Ấn tượng mt tri lên” li say mê ngh thut ca đất nước mt tri mc mc dù chưa một ln đt chân đến đó, và đă có nhng ưu ái đặc bit cho nhng v khách Nht bn đến viếng thăm.

 

 

Bước ra ngoài bit th Monet, con đường làng vng v dn đến nhng ngôi nhà xinh xnvi nhng lung hoa đủ mu sc trng bên v đường, to mt không khí an b́nh tĩnh mch. Gn ngôi bit th ca Monet, cũng có mt cơ s khác được dùng làm nơi bảo tàng và trin lăm ngh thuttranh nh, trong đó có tranh ca Monet, và cũng có khu vưn cnh rng ln đầy hoa tulipe n r. T mt khám phá bt cht trong mt cuc hành tŕnh, Giverny đă được Monet la chn là nơi dng chân cui cùng trong cuc đời, và ông đă cùng vi gia đ́nh v đây to lp mt nơi chốn địa đàng cho riêng ḿnh. Trong nhng thoáng chp vô thường ca kiếp nhân sinh, Monet đă đến và đi, nhưng những ǵ ông để li là mt di sn vô giá không ch cho thế gii nói chung, mà c̣n giúp cho ngôi làng nh nơi ông và gia đ́nh đă cư ngụ càng đưc thêm phong phú.

 

Ngc Bo

Mùa xuân 5/2017

 

 

Rei

                                                                                                             

            

 

                                                                          Ninh Vu

                                                                          Tokyo – Meidai Mae 05 -2017